Tài liệu bồi dưỡng
   NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI 19-24 THÁNG.
 

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI 19-24 THÁNG.

Thể chất
· Dinh dưỡng- VS-sức khoẻ:

  • Tập nhai cơm nát với thưc ăn.
  • Tập thói quen uống sữa thường xuyên.
  • Tập ăn rau và trái cây.
  • Bỏ chén muống dơ vào đúng chỗ sau khi ăn.
  • Tập cầm ly uống nước, súc miệng( sau khi ăn).
  • Tập cầm muỗng xúc ăn.
  • Chấp nhận cho cô lau mặt, tay,đi giầy dép, đội mũ...
  • Tập tự vào bàn ăn, tự vào chỗ ngủ khi được yêu cầu.
  • Tập đi VS đúng chỗ( bô, bàn cầu ).
  • Biết gọi cô khi muốn đi VS, uống nước, khi bị ướt, dơ.
  • Biết cần phải rửa tay trước khi ăn, khi dơ.

· Vận động
Vận động thô:

  • Tập hít thở qua bài tập trò chơi.
  • Tập các bài vận động vơi tay( đưa lên cao, sang ngang, ra trước) chân( đứng lên, ngồi xuống), lưng bụng(Cúi trước, nhiên qua 2 bên).
  • Vận động cơ bản:
  • Đii theo đường thẳng( giữa đường hẹp), đi bước qua dây.
  • Tập chạy về 1 hướng ( tới 1 vật làm chuẩn).
  • Chạy theo bóng lăn
  • Bò, trườn tới vật chuẩn, chui qua cổng, ống.
  • tập bước lên, xuống bậc tahng có vịnh.
  • Lăn bong về phía cô, bắt bong lăn tới.
  • Tung bong lên cao.

Vận động tinh:

  • Tập phát triển các cử động bàn tay, ngón tay.
  • Chơi chi chi chành chành, xòe- nắm tạy,giơ từng ngón tay.
  • Nhặt ,bỏ vào lấy ra.
  • Cầm, bóp, gõ, vo đồ vật.
  • Đóng, mở nắp hộp
  • Tháo lắp, lồng( vòng, hộp...)
  • Xếp chồng, cạnh
  • Co, duỗi ngón tay.
  • Nắm, mở bàn tay
  • Chấm, vạch các nét nguyệch ngoạc bằng ngón tay.
  • Lật trang sách.

Tình cảm và quan hệ xã hội:
· Mạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái trong sinh hoạt vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh.
· Bắt chước 1 số hành động ứng xử đơn giản: khoanh tay chào, vẫy tay tạm biệt, mi gió, vỗ tay cổ vũ, ...
· Tập cầm vật người lớn đưa bằng 2 tay.
· Biểu lộ cảm xúc trong sinh hoạt: vui cười, buồn, khó chịu, sợ hãi,giận hờn. Biểu hiện tình cảm với người thân: âu yếm, hôn, ôm ấp...
· Tập nghe lời người lớn.
· Tập thu dọn đồ chơi cùng cô.
· Tập bỏ rác vào thùng( sau khi ăn, chơi..)
· Chơi một mình cạnh bạn, không giật đồ chơi.
· Hiểu được: cấu, cắn, cào, đánh bạn... làm cô không hài lòng.
· Biểu lộ tình cảm khi chơi thao tác vai( cho bé ăn, bế ru bé ngủ..)
· Thích con vật nuôi. Quan sát cô chăm sóc cây, con( hồ cá, cây hoa..)
· Biểu lộ vui sướng khi nghe cô hát. Thích nghe đọc thơ và hưởng ứng bằng vỗ tay, vẫy, xoay tay, lắc lư người, nhún nhẩy ...


Nhận thức
· Nhận ra sự bất biến của vật:
Tìm đồ vật mới dấu, chơi ú oà, trốn tìm với cô.

·Luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan.

  • Sờ, nắn bề mặt của vật.
  • Tìm nơi âm thanh phát ra từ nhiều vị trí khác nhau.
  • Lắc, gõ..đồ chơi để nghe âm thanh.
  • Nghe âm thanh to- nhỏ.
  • Nghe âm thanh của các đồ vật hiện tượng gần gũi trong cuộc sống : tiếng gõ cửa, tiếng chuông điện thoại ,tiếng kêu con vật ... ...
  • Phối hợp mắt-tay trong HĐ với đồ vật.

· Nhận biết bản thân, người thân, đồ vật, con vật:

  • Nhận ra tiếng người thân.
  • Ngửi nếm khi ăn uống: ngọt, chua.
  • Biết tên một số bộ phận cơ thể : mắt, mũi, miệng, tai,tay, chân, bụng, đầu( chỉ khi được yêu cầu)
  • Cảm nhận bề mặt : cứng-mềm, trơn láng-gồ gề.
  • Biết tên mình, tên thân mật ở nhà.
  • Nhận ra mình trong gương.
  • Nhận ra đồ dung cá nhân của mình
  • Biết tên người thân, cô giáo, một số bạn.
  • Tên gọi 1 số đồ dung, đồ chơi, con vật, trái cây gần gũi quen thuộc.Bắt chước động tác, tiếng kêu con vật.
  • Tập xử dụng đồ vật đúng cách.
  • Biết xử dung đồ vật thay thế trong trò chơi.
  • Phân biệt màu đỏ- xanh( tìm,chỉ).
  • Phân biệt kích thước to- nhỏ( tìm, chỉ)

Phát triển ngôn ngữ
· Nghe:

  • Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác nhau( chuyện kể theo tranh, thơ, đồng dao, lời nói trong giao tiếp hàng ngày).
  • Phân biệt ngữ điệu khác nhau và ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm , mức độ quan trọng của thông điệp).
  • Nhận ra giọng người thân.
  • Nghe hát, thô, ca dao,đồng dao, chuyện (có no65i dung phù hợp với trẻ).
  • Nghe hiểu từ " đưa đây", " không được".
  • Nghe hiểu, làm theo 1 số yêu cầu đơn giản của người lớn( ngồi xuống ghế, đứng lên, chạy về phía....)
  • Nghe hiểu các từ chỉ người đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc.
  • Nghe hiểu một số câu hỏi đơn giản: Ở đâu( Ai,con gì,cái gì) làm gì, như thế nào.

· Nói:

  • Trả lời và đặt một số câu hỏi: Ai,con gì,cái gì, làm gì.
  • Thể hiện hiểu biết, tình cảm, nhu cầu( ăn uống,đi VS..) của bản thân bằng lời nói( câu ngắn có 3-4 chữ).
  • Nhắc lại câu nói ngắn.
  • Đọc theo cô bài thơ ngắn, làm động tác minh hoạ, đọc chữ cuối câu thơ.
  • Xem tranh nói tên nhân vật và hành động của các nhân vật (ai, đang làm gì).
  • Thích xem và lật trang sách.
 In Trang này     Email Trang này Chia sẻ lên Facebook

Bình luận:

Nhận xét của bạn:

Tiêu đề:
Nội dung:


Các bài đã đăng :
 Các tai nạn thường xảy ra trong trường mầm non. Nguyên nhân và giải pháp đề phòng. (3/8)
 Hoạt động (3/8)
 Âm Nhạc Và Trí Tuệ (28/7)
 Kidsmart – không đơn giản chỉ là trò chơi! (25/7)
 Hiện Tượng Bắt Nạt Ở Trường Mầm Non ( phần 2) (20/7)
 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục âm nhạc cho trẻ bậc học mầm non ở các vùng ngoại thành, nông thôn (13/7)
 Hiện Tượng Bắt Nạt Ở Trường Mầm Non ( phần 1) (10/7)
 Trò chơi với đất, nước, cát và đất sét. (12/6)
 Chuyên đề về xây dựng và tổ chức “ Mái nhà xanh” cho trẻ và phụ huynh (12/6)
 Vài nét về Giáo dục mầm non Nhật Bản (29/4)
Đăng nhập:
Mật khẩu:
Đăng kí tài khoản
nhac thieu nhi truyen thieu nhi
giáo án mầm non kheo tay



Truy cập:
http://www.mamnon.com
Công Ty Cổ Phần Mạng Trực Tuyến VietSin
Trung Tâm CNTT Giáo Dục Mầm Non
QTSC Building 3, Công viên Phần mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028).37150256
Số giấy phép: 62/GP-BC, cấp ngày: 09/02/2007. ® Ghi rõ nguồn "mamnon.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này. Mamnon Portal 5.0 - Bản quyền của công ty Vsionglobal
Số GCNĐKKD: 0303148799, Ngày cấp 19/12/2003 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp. Email: mamnon@vsionglobal.com
code vyng magicbox 120x600 bjn ph?i