Website Giáo dục mầm non - www.mamnon.com
  

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI 19-24 THÁNG.


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI 19-24 THÁNG.

Thể chất
· Dinh dưỡng- VS-sức khoẻ:

  • Tập nhai cơm nát với thưc ăn.
  • Tập thói quen uống sữa thường xuyên.
  • Tập ăn rau và trái cây.
  • Bỏ chén muống dơ vào đúng chỗ sau khi ăn.
  • Tập cầm ly uống nước, súc miệng( sau khi ăn).
  • Tập cầm muỗng xúc ăn.
  • Chấp nhận cho cô lau mặt, tay,đi giầy dép, đội mũ...
  • Tập tự vào bàn ăn, tự vào chỗ ngủ khi được yêu cầu.
  • Tập đi VS đúng chỗ( bô, bàn cầu ).
  • Biết gọi cô khi muốn đi VS, uống nước, khi bị ướt, dơ.
  • Biết cần phải rửa tay trước khi ăn, khi dơ.

· Vận động
Vận động thô:

  • Tập hít thở qua bài tập trò chơi.
  • Tập các bài vận động vơi tay( đưa lên cao, sang ngang, ra trước) chân( đứng lên, ngồi xuống), lưng bụng(Cúi trước, nhiên qua 2 bên).
  • Vận động cơ bản:
  • Đii theo đường thẳng( giữa đường hẹp), đi bước qua dây.
  • Tập chạy về 1 hướng ( tới 1 vật làm chuẩn).
  • Chạy theo bóng lăn
  • Bò, trườn tới vật chuẩn, chui qua cổng, ống.
  • tập bước lên, xuống bậc tahng có vịnh.
  • Lăn bong về phía cô, bắt bong lăn tới.
  • Tung bong lên cao.

Vận động tinh:

  • Tập phát triển các cử động bàn tay, ngón tay.
  • Chơi chi chi chành chành, xòe- nắm tạy,giơ từng ngón tay.
  • Nhặt ,bỏ vào lấy ra.
  • Cầm, bóp, gõ, vo đồ vật.
  • Đóng, mở nắp hộp
  • Tháo lắp, lồng( vòng, hộp...)
  • Xếp chồng, cạnh
  • Co, duỗi ngón tay.
  • Nắm, mở bàn tay
  • Chấm, vạch các nét nguyệch ngoạc bằng ngón tay.
  • Lật trang sách.

Tình cảm và quan hệ xã hội:
· Mạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái trong sinh hoạt vôùi nhöõng ngöôøi xung quanh.
· Bắt chước 1 số hành động ứng xử đơn giản: khoanh tay chào, vẫy tay tạm biệt, mi gió, vỗ tay cổ vũ, ...
· Tập cầm vật người lớn đưa bằng 2 tay.
· Biểu lộ cảm xúc trong sinh hoạt: vui cười, buồn, khó chịu, sợ hãi,giận hờn. Biểu hiện tình cảm với người thân: âu yếm, hôn, ôm ấp...
· Tập nghe lời người lớn.
· Tập thu dọn đồ chơi cùng cô.
· Tập bỏ rác vào thùng( sau khi ăn, chơi..)
· Chơi một mình cạnh bạn, không giật đồ chơi.
· Hiểu được: cấu, cắn, cào, đánh bạn... làm cô không hài lòng.
· Biểu lộ tình cảm khi chơi thao tác vai( cho bé ăn, bế ru bé ngủ..)
· Thích con vật nuôi. Quan sát cô chăm sóc cây, con( hồ cá, cây hoa..)
· Biểu lộ vui sướng khi nghe cô hát. Thích nghe đọc thơ và hưởng ứng bằng vỗ tay, vẫy, xoay tay, lắc lư người, nhún nhẩy ...


Nhận thức
· Nhận ra sự bất biến của vật:
Tìm đồ vật mới dấu, chơi ú oà, trốn tìm với cô.

·Luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan.

  • Sờ, nắn bề mặt của vật.
  • Tìm nơi âm thanh phát ra từ nhiều vị trí khác nhau.
  • Lắc, gõ..đồ chơi để nghe âm thanh.
  • Nghe âm thanh to- nhỏ.
  • Nghe âm thanh của các đồ vật hiện tượng gần gũi trong cuộc sống : tiếng gõ cửa, tiếng chuông điện thoại ,tiếng kêu con vật ... ...
  • Phối hợp mắt-tay trong HĐ với đồ vật.

· Nhận biết bản thân, người thân, đồ vật, con vật:

  • Nhận ra tiếng người thân.
  • Ngửi nếm khi ăn uống: ngọt, chua.
  • Biết tên một số bộ phận cơ thể : mắt, mũi, miệng, tai,tay, chân, bụng, đầu( chỉ khi được yêu cầu)
  • Cảm nhận bề mặt : cứng-mềm, trơn láng-gồ gề.
  • Biết tên mình, tên thân mật ở nhà.
  • Nhận ra mình trong gương.
  • Nhận ra đồ dung cá nhân của mình
  • Biết tên người thân, cô giáo, một số bạn.
  • Tên gọi 1 số đồ dung, đồ chơi, con vật, trái cây gần gũi quen thuộc.Bắt chước động tác, tiếng kêu con vật.
  • Tập xử dụng đồ vật đúng cách.
  • Biết xử dung đồ vật thay thế trong trò chơi.
  • Phân biệt màu đỏ- xanh( tìm,chỉ).
  • Phân biệt kích thước to- nhỏ( tìm, chỉ)

Phát triển ngôn ngữ
· Nghe:

  • Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác nhau( chuyện kể theo tranh, thơ, đồng dao, lời nói trong giao tiếp hàng ngày).
  • Phân biệt ngữ điệu khác nhau và ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm , mức độ quan trọng của thông điệp).
  • Nhận ra giọng người thân.
  • Nghe hát, thô, ca dao,đồng dao, chuyện (có no65i dung phù hợp với trẻ).
  • Nghe hiểu từ " đưa đây", " không được".
  • Nghe hiểu, làm theo 1 số yêu cầu đơn giản của người lớn( ngồi xuống ghế, đứng lên, chạy về phía....)
  • Nghe hiểu các từ chỉ người đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc.
  • Nghe hiểu một số câu hỏi đơn giản: Ở đâu( Ai,con gì,cái gì) làm gì, như thế nào.

· Nói:

  • Trả lời và đặt một số câu hỏi: Ai,con gì,cái gì, làm gì.
  • Thể hiện hiểu biết, tình cảm, nhu cầu( ăn uống,đi VS..) của bản thân bằng lời nói( câu ngắn có 3-4 chữ).
  • Nhắc lại câu nói ngắn.
  • Đọc theo cô bài thơ ngắn, làm động tác minh hoạ, đọc chữ cuối câu thơ.
  • Xem tranh nói tên nhân vật và hành động của các nhân vật (ai, đang làm gì).
  • Thích xem và lật trang sách.