Tăng động giảm chú ý (ADHD)
Tài liệu > Góc cô > Giáo dục đặc biệt > Tăng động giảm chú ý (ADHD)
   Mối liên kết tự kỷ - ADHD

Các triệu chứng của cả hai, ADHD và chứng tự kỷ, là tương tự có thể làm cho việc chẩn đoán trở nên khó hiểu. Hành vi đôi khi liên kết với ADHD thực sự có thể được gây ra bởi chứng Tự Kỷ. Trẻ em được chẩn đoán bị ADHD với tự kỷ có thể có một rối loạn khác mạnh hơn . Tuy nhiên, sự hiện diện của cả hai rối loạn này nơi trẻ làm cho tình trạng trở nên khó chịu và phức tạp hơn để điều trị.
Việc chẩn đoán ADHD có thể, dường như đôi khi được xem như là tỉ lệ với đa số áp đảo. Nhưng không may, một số tỷ lệ phần trăm nào đó ở trẻ em bị ADHD cũng có các rối loạn khác cùng tồn tại.

Có một tỷ lệ phần trăm của trẻ em được chẩn đoán bị ADHD và mắc chứng tự kỷ. Trong thực tế có một số nhà nghiên cứu tin rằng có một kết nối ADHD và tự kỷ.

ADHD là gây ra bởi sự mất cân bằng hóa học (* liên quan đến chất dẫn truyền thần kinh Dopamine ) trong não bộ con của bạn, ảnh hưởng đến khả năng tập trung của chúng. ADHD cũng thường ảnh hưởng đến khả năng của con bạn để kiểm soát hành vi bốc đồng và khả năng kiểm soát nhịp độ hoạt động của chúng.

Tự kỷ là một rối loạn phát triển thần kinh làm suy yếu các khả năng tương tác xã hội của con bạn, và ảnh hưởng đến giao tiếp bằng lời nói và không lời.

Các triệu chứng của cả hai, ADHD và chứng tự kỷ, là tương tự có thể làm cho việc chẩn đoán trở nên khó hiểu. Hành vi đôi khi liên kết với ADHD thực sự có thể được gây ra bởi chứng Tự Kỷ.

Trẻ em được chẩn đoán bị ADHD với tự kỷ có thể có một rối loạn khác mạnh hơn . Tuy nhiên, sự hiện diện của cả hai rối loạn này nơi trẻ làm cho tình trạng trở nên khó chịu và phức tạp hơn để điều trị.

Điều quan trọng là đảm bảo rằng con của bạn phải được chẩn đoán và điều trị tốt nhất cho bất kỳ rối loạn cùng tồn tại mà chúng phải chịu đựng.

Những điểm tương đồng với các triệu chứng Tự Kỷ - ADHD


Bởi vì các triệu chứng ADHD và chứng tự kỷ có thể có vẻ tương tự, điều rất quan trọng là để xác định rõ ràng, một cách chặt chẽ các triệu chứng nhằm đảm bảo rằng con của bạn được điều trị cho các chứng rối loạn một cách thích hợp.

Tùy chỉnh kế hoạch điều trị cần được thiết kế cho trẻ em dựa trên sự hiện diện và mức độ nghiêm trọng của mỗi chứng rối loạn cùng tồn tại.

ADHD và các triệu chứng Tự Kỷ tương tự liên quan đến ...

Hiếu động thái quá
Các triệu chứng ADHD của con bạn có thể gây ra hành vi hiếu động, trong khi các triệu chứng tự kỷ có thể dẫn con em của bạn bị kích thích và quá kích thích có thể bị hiểu sai là hiếu động thái quá.

Quá mẫn cảm
Một đứa trẻ mắc chứng tự kỷ có thể cực kỳ nhạy cảm với xúc giác ( như bị sờ vào người) và bề mặt cấu tạo của vải vóc . Trẻ em bị ADHD có thể dễ dàng bị phân tâm bởi những yếu tố tương tự, có thể làm cho chúng xuất hiện phản ứng quá nhạy cảm.

Bột phát hành vi bốc đồng.
Các triệu chứng ADHD và tự kỷ đều bao gồm tình trạng con của bạn làm việc gì đó mà không thông qua những điều suy nghĩ , chẳng hạn như lao mình như tên bắn vào xe cộ trên đường giao thông.

Không có khả năng điều chỉnh để thay đổi.
ADHD và bệnh tự kỷ đều liên quan đến các triệu chứng của việc không có khả năng để thích ứng với những thay đổi thói quen. Cả hai ADHD và trẻ em mắc chứng tự kỷ có thể phản ứng tiêu cực đối với những thay đổi trong thói quen, làm cho khó phân biệt đó là phản ứng gây ra do rối loạn nào (ADHD hay TK) .

Những thách thức mang tính xã hội.
Trẻ em với ADHD gặp khó khăn trong hoạt động một cách thích hợp trong các tình huống xã hội, và có thể gặp khó khăn trong mối quan hệ với những người khác. Một đứa trẻ mắc chứng tự kỷ không có khả năng để tạo ra tình cảm đáp lại và luôn vất vả để tương tác với những người khác.

Do, dường như có một kết nối ADHD và chứng tự kỷ với một số trẻ em, điều khôn ngoan chính là để con của bạn hoàn toàn được đánh giá đúng cho bất kỳ rối loạn cùng tồn tại một khi được chẩn đoán đánh giá là ADHD.

Sự hiểu biết chính xác những gì bạn đang phải đối phó liên quan đến tình trạng của con bạn, sẽ cho phép bạn tìm kiếm nơi các phương pháp điều trị tốt nhất có thể cho chúng.

Theo tretuky.com

 
 In Trang này    Chia sẻ lên Facebook  Email Trang này

Bình luận:

Nhận xét của bạn:

Tiêu đề:
Nội dung:


Các bài đã đăng :
 Tác dụng phụ của Omega-3 (23/11)
 Các ảnh hưởng tiêu cực & cách giúp trẻ ADHD (12/10)
 Thiếu chú ý, hiếu động (ADHD) & các vấn đề liên quan (12/10)
 Nghĩ gì- làm gì khi con thuộc diện đặc biệt (12/10)
 Các nguyên tắc chăm sóc trẻ hiếu động (21/9)
 Tìm hiểu về trẻ hiếu động (6/9)
 Bài 1: TỔNG QUAN - ADHD khó để nhận biết bởi vì nó ảnh hưởng đến trẻ một cách khác nhau (16/3)
 Bài 2 : Các triệu chứng (17/3)
 Bài 3: Nguyên nhân (16/5)
 Bài 4: Phòng chống (16/5)
 Bài 5 : Chuẩn đoán (16/5)
 Bài 6: Tìm một chuyên gia (16/5)
 Bài 7: Thuốc (16/5)
 Bài 8: Trị liệu (16/5)
 Bài 9: Bổ sung, thay thế phương pháp trị liệu (16/5)
 Bài 10: Kinh nghiệm của trẻ (16/5)
 Bài 11: Kinh nghiệm của phụ huynh (16/5)
 Bài 12: Hướng dẫn từng độ tuổi (16/5)
 Trẻ quá hiếu động có thể là biểu hiện của bệnh (22/10)
 Phân biệt trẻ hiếu động và trẻ bị tăng động giảm chú ý (22/10)
Đăng nhập:
Mật khẩu:
Đăng kí tài khoản
nhac thieu nhi truyen thieu nhi
giáo án mầm non kheo tay



Truy cập:
http://www.mamnon.com
Công Ty Cổ Phần Mạng Trực Tuyến VietSin
Trung Tâm CNTT Giáo Dục Mầm Non
QTSC Building 3, Công viên Phần mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028).37150256
Số giấy phép: 62/GP-BC, cấp ngày: 09/02/2007. ® Ghi rõ nguồn "mamnon.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này. Mamnon Portal 5.0 - Bản quyền của công ty Vsionglobal
Số GCNĐKKD: 0303148799, Ngày cấp 19/12/2003 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp. Email: mamnon@vsionglobal.com
code vyng magicbox 120x600 bjn ph?i