Xã hội
   Công bố chuẩn tăng trưởng của trẻ em
 
Biểu đồ mới này sẽ thay thế cho biểu đồ cũ mà các nhà nghiên cứu cho là chỉ hợp với những trẻ bú bình hoàn toàn và sống chủ yếu ở Mỹ. Theo đó, trẻ 1 tuổi chỉ cần nặng 8,9k thay vì 9,5kg (bé gái) hoặc 9,6kg thay vì 10,5kg (trẻ trai). Tuy nhiên, khi bước vào độ tuổi lên 2, chiều cao theo chuẩn mới lại cao hơn chuẩn cũ khoảng 2cm.


Hội Nhi khoa Việt Nam lần đầu tiên chính thức công bố “Khuyến nghị về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam và sử dụng chuẩn tăng thưởng của Tổ chức Y tế Thế giới 2006”

Biểu đồ mới này sẽ thay thế cho biểu đồ cũ mà các nhà nghiên cứu cho là chỉ hợp với những trẻ bú bình hoàn toàn và sống chủ yếu ở Mỹ. Theo đó, trẻ 1 tuổi chỉ cần nặng 8,9k thay vì 9,5kg (bé gái) hoặc 9,6kg thay vì 10,5kg (trẻ trai). Tuy nhiên, khi bước vào độ tuổi lên 2, chiều cao theo chuẩn mới lại cao hơn chuẩn cũ khoảng 2cm.

Bảng chuẩn tăng trưởng của trẻ em trên toàn thế giới (áp dụng cho cả trẻ em Việt Nam)

Độ tuổi Giới tính Cân nặng Chiều cao
Trẻ vừa sinh ra

6 tháng tuổi

1 tuổi

18 tháng tuổi

24 tháng tuổi

36 tháng tuổi

42 tháng tuổi

48 tháng tuổi

54 tháng tuổi

60 tháng tuổi
Bé trai
Bé gái
Bé trai
Bé gái
Bé trai
Bé gái
Bé trai
Bé gái
Bé trai
Bé gái
Bé trai
Bé gái
Bé trai
Bé gái
Bé trai
Bé gái
Bé trai
Bé gái
Bé trai
Bé gái
3,3kg
3,2kg
7,9kg
7,3kg
9,6kg
8,9kg
10,9kg
10,2kg
12,2kg
11,5kg
14,3kg
13,9kg
15,3kg
15kg
16,3kg
16,1kg
17,3kg
17,2kg
18,3kg
18,2kg
49,9cm
49,1cm
67,6cm
65,7cm
75,7cm
74cm
82,3cm
80,7cm
87,8cm
86,4cm
96,1cm
95,1cm
99,9cm
99cm
103,3cm
102,7cm
106,3cm
106,2cm
110 cm
109,4cm

Thông tin trên được Hội Nhi khoa Việt Nam công bố tại buổi họp báo về khuyến nghị về nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em VN và chuẩn tăng trưởng của Tổ chức Y tế Thế giới (WTO) tổ chức ngày 13/11, tại Hà Nội.

Theo Khảo sát mới nhất của Hội Nhi khoa VN, hiện nay đã có một bộ phận trẻ em Việt Nam đạt được mức chuẩn tăng trưởng này (tập chung chủ yếu ở các khu vực thành thị). Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận không nhỏ trẻ (chủ yếu ở khu vực nông thôn) vẫn còi cọc, suy dinh dưỡng do thiếu chất như: dầu, mỡ, vitamin các loại. Nếu những đứa trẻ không được sớm bổ sung dinh dưỡng sẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng thấp bé, nhẹ cân khi trưởng thành, ảnh hưởng đến sự phát triển giống nòi chung.

Cùng đó, GS. NGuyễn Công Khanh, Phó chủ Chủ tịch Hội Nhi khoa VN lại cảnh báo về một bộ phận trẻ em thành phố lại ăn quá thừa dinh dưỡng do ăn nhiều thịt, chất béo. Hiện tình trạng béo phì ở trẻ em Hà Nội là 7,9% và TPHCM là 22,7%.

( Theo Chametainang.net )
 In Trang này     Email Trang này Chia sẻ lên Facebook

Bình luận:

Nhận xét của bạn:

Tiêu đề:
Nội dung:


Các bài đã đăng :
 Trẻ mầm non ngột thở vì học trong kho chứa thuốc trừ sâu (7/4)
 TP Huế: 75% cơ sở mẫu giáo tư nhân không đủ điều kiện hoạt động (7/4)
 Vẫn còn tình trạng giáo viên đối xử thô bạo với trẻ (7/4)
 Trẻ bệnh tay chân miệng liên tục tử vong (5/4)
 Đã giải ngân 686.000 USD cho chương trình phát triển trẻ thơ (5/4)
 Quy định chỉ nằm trên giấy (5/4)
 Dùng dằng công tư trong giáo dục (5/4)
 Hà Nội: Miễn phí tiêm phòng viêm não Nhật Bản cho trẻ dưới 5 tuổi (3/4)
 Xem tivi quá nhiều, trẻ gặp khó khăn về ngôn ngữ (3/4)
 Tuyển sinh các lớp đầu cấp ở Hà Nội: Ổn định, tập trung vào chất lượng (3/4)
Đăng nhập:
Mật khẩu:
Đăng kí tài khoản
nhac thieu nhi truyen thieu nhi
giáo án mầm non kheo tay



Truy cập:
http://www.mamnon.com
Công Ty Cổ Phần Mạng Trực Tuyến VietSin
Trung Tâm CNTT Giáo Dục Mầm Non
QTSC Building 3, Công viên Phần mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028).37150256
Số giấy phép: 62/GP-BC, cấp ngày: 09/02/2007. ® Ghi rõ nguồn "mamnon.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này. Mamnon Portal 5.0 - Bản quyền của công ty Vsionglobal
Số GCNĐKKD: 0303148799, Ngày cấp 19/12/2003 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp. Email: mamnon@vsionglobal.com
code vyng magicbox 120x600 bjn ph?i