Tăng động giảm chú ý (ADHD)
Tài liệu > Góc cô > Giáo dục đặc biệt > Tăng động giảm chú ý (ADHD)
   Bài 5 : Chuẩn đoán

Nếu bạn cảm thấy con bạn có thể bị ADHD, cuộc gọi đầu tiên của bạn nên gọi tới bác sĩ nhi khoa của bạn. Một số bác sĩ nhi khoa cảm thấy thoải mái khi chẩn đoán và điều trị cho ADHD, những người khác có thể giới thiệu bạn đến một chuyên gia, giống như một bác sĩ nhi khoa chuyên môn, bác sĩ thần kinh hoặc tâm lý học.


Vì không có xét nghiệm máu hoặc hình ảnh để chẩn đoán ADHD, bác sĩ nhi khoa hoặc chuyên gia sẽ xem xét hồ sơ y tế của con bạn và tiến hành một cuộc kiểm tra toàn diện về thể chất để loại trừ các nguyên nhân khác cho vấn đề của con bạn, như:
1/ Thị lực
Thật khó để chú ý khi trẻ không thể xem các cuốn sách, máy tính hoặc bảng đen.
2/ Nghe kém
Nghe kém có thể làm cho một đứa trẻ biểu hiện như là không nghe thấy. Ngay cả trẻ em mà được kiểm tra nghe thường xuyên cũng có thể phát triển bệnh nhiễm trùng tai giữa và các vấn đề về sau đó.
3/ Cường giáp
Nếu tuyến giáp của con bạn sản xuất hormone quá nhiều, trẻ có thể biểu hiện thần kinh hoặc phát triển một "cái nhìn chằm chằm trống không" - triệu chứng mà bắt chước ADHD.
4/ Tình cảm bị chấn thương hoặc phản ứng với thay đổi
Các sự kiện trong cuộc sống như ly dị, chuyển nhà hoặc chết chóc trong gia đình có thể thay đổi hành vi của trẻ và khiến trẻ mất hứng thú trong trường học hoặc trở nên hung dữ.
5/ Những vấn đề do hoàn cảnh
Một lớp học lộn xộn, một cuộc sống vô tổ chức ở nhà hoặc thiếu ngủ kinh niên có thể làm trẻ em bị mất tập trung hoặc lo ra.
6/ Các khiếm khuyết trong học tập hay các trạng thái tinh thần
Lo âu, trầm cảm, chứng khó đọc, và các vấn đề khác có thể gây ra các triệu chứng tương tự như ADHD, hoặc có thể cùng tồn tại với ADHD.

Trước: Phòng chống
Tiếp theo: Theo Tiến sĩ

 

 
 In Trang này    Chia sẻ lên Facebook  Email Trang này

Bình luận:

Nhận xét của bạn:

Tiêu đề:
Nội dung:


Các bài đã đăng :
 Bài 6: Tìm một chuyên gia (16/5)
 Bài 7: Thuốc (16/5)
 Bài 8: Trị liệu (16/5)
 Bài 9: Bổ sung, thay thế phương pháp trị liệu (16/5)
 Bài 10: Kinh nghiệm của trẻ (16/5)
 Bài 11: Kinh nghiệm của phụ huynh (16/5)
 Bài 12: Hướng dẫn từng độ tuổi (16/5)
 Trẻ quá hiếu động có thể là biểu hiện của bệnh (22/10)
 Phân biệt trẻ hiếu động và trẻ bị tăng động giảm chú ý (22/10)
 Chuẩn đóan của Kiki D Chang về ADHD (18/8)
 Rối loạn tăng động giảm chú ý (18/8)
 Tiêu chuẩn đánh giá (10/8)
 Chế độ ăn kiêng cho trẻ Tăng động giảm chú ý (9/6)
 Rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ: Những biểu hiện nổi bật (14/5)
 Trẻ em mắc triệu chứng ADHD khi trưởng thành dễ mắc các bệnh về tâm lý hơn (15/3)
 Vấn đề của trẻ rối loạn tăng động và cách điều trị? (9/3)
 Chứng rối loạn hành vi đập phá ở trẻ (25/8)
 Thế nào là ADHD? (18/6)
Đăng nhập:
Mật khẩu:
Đăng kí tài khoản
nhac thieu nhi truyen thieu nhi
giáo án mầm non kheo tay



Truy cập:
http://www.mamnon.com
Công Ty Cổ Phần Mạng Trực Tuyến VietSin
Trung Tâm CNTT Giáo Dục Mầm Non
QTSC Building 3, Công viên Phần mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q.12, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028).37150256
Số giấy phép: 62/GP-BC, cấp ngày: 09/02/2007. ® Ghi rõ nguồn "mamnon.com" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này. Mamnon Portal 5.0 - Bản quyền của công ty Vsionglobal
Số GCNĐKKD: 0303148799, Ngày cấp 19/12/2003 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hồ Chí Minh cấp. Email: mamnon@vsionglobal.com
code vyng magicbox 120x600 bjn ph?i