Website Giáo dục mầm non - www.mamnon.com
  

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 4 TUỔI


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 4 TUỔI

TÌNH CẢM-QUAN HỆ XÃ HỘI
1. Phát triển các phẩm chất cá nhân:
Tự lực:
· Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: VS cá nhân( rửa tay, lau mặt, đánh răng), tự thay quần áo, giày dép, xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp,xúc ăn, bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vào xô theo từng loại, dọn dẹp đồ chơi cất đúng chỗ,,ghế nhẹ nhàng.
· Cố gắng hoàn thành,không bỏ dở công việc được giao.
· Giúp đỡ người lớn: dọn dẹp cất đồ dùng đồ chơi, chuẩn bị giờ học( bưng bàn, xếp học cụ..), giữ VS lớp, tưới cây.
· Nhớ trách nhiệm được phân công( trực nhật)

Tự tin:
· Tự hào về bản thân.
· Mạnh dạn xung phong nhận nhiệm vu khi được đề nghị.
· Thoải mái trước đám đông, người lạ.
Độc lập:
· Biết đưa ra ý kiến riêng( có thể khác với mọi người).
· Biết lựa chọn lựa theo ý mình.
Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn.

2. Kỹ năng sống trong cộng đồng:
· Biết tuân theo quy định chung ở trường, lớp, nơi công cộng: nề nếp SH của lớp-trường,quy tắc chơi, giao thông ...
· Bé biết những điều nên và không nên làm, những việc không được làm trong sinh hoạt cộng đồng.
· Chơi-sống hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiên nhau,biết xếp hàng, không chen lấn, cùng thực hiện nhiệm vụè tập kỹ năng hợp tác với bạn khi chơi,trực nhật ...
· Tập kiềm chế.
· Nhận thức ra sự bình đẳng giữa mình và các bạn.
· Thương yêu bạn, giúp đỡ , ủng hộ bạn( vỗ tay tán thưởng) .
· Nhận ra sự khác biệt giữa các bạnèTôn trọng bạn.
· Biết xin lỗi và tập sửa chữa những gì làm sai.
· Biết biểu lộ cảm xúc.
· Nhận ra cảm xúc của người khác: vui-buồn-giận-ngạc nhiên-xấu hổ-sợ hãi...
· Biết chia sẻ cảm xúc, đồng cảm(trong câu chuyện , với mọi người...).
· Cởi mở,hoà đồng,dễ gần gũi.
· Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi.

3. Yêu quý đất nước VN: Biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe bài hát dân ca , đọc đồng dao, thích tham dự lễ hội-sự kiện: tết, trung thu... .
4. Yêu quý nơi bé sống: ngôi nhà, đường phố,cảnh vật, hàng xóm,...

NHẬN THỨC
1. Cơ thể của bé:
· Giác quan và một số bộ phận cơ thể béèChức năng( giúp bé làm gì),sự phát triển, sử dụng và giữ gìn.
· Quá trình trưởng thành( bé lớn lên thế nào? Cần gì để lớn).

2. Bé và gia đình:
· Tên (và tên thân mật ở nhà),tuổi,con thứ mấy.
· Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì.Đồ chơi,trò chơi, trang phục,món ăn yêu thích.
· Tên từng thành viên trong gia đình, công việc,sở thích của mỗi người.
· Mối quan hệ( là mẹ,ba,ông, bà, anh, chị,em...) của từng thành viên trong gia đình với bé.
· Biết biểu lộ tình cảm: ôm ấp, hôn, an ủi, quan tâm... với người thân trong gia đình.
· Có ý thức giúp đỡ ba mẹ: tự làm những gì có thể, giúp khi ba mẹ yêu câu...
· Biết địa chỉ và số điện thoại của nhà.

3. Trường mầm non:
· Tên trường, lớp,cô giáo, các bạn .
· Biết tìm đường đến lớp mình.
· Công việc của cô, các nhân viênèBé làm gì để giảm nhẹ công việc cho cô.Nghề giáo viên
· Một số HĐ trong trườngèChia sẻ HĐ yêu thích của bé.

4. Đồ dùng-đồ chơi:
· Tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm, coâng duïng, chöùc naêng cuûa ñoà vaät trong ñôøi soáng XH.
· Chöùc naêng thay theá: coù theå duøng ñoà duøng, ñoà vaät naøy vaøo vieäc khaùc, khaùm phaù khaû naêng taùi duïng ñoà vaät ...
· moái lieân heä ñôn giaûn giöõa caùc ñoà vaät vôùi nhau, vôùi caùch söû duïng chuùng ...
· Laøm quen vôùi ñaëc tính cuûa vaøi chaát lieäu thoâng duïng cuûa ñoà vaät: nhöïa, kim loaïi, vaûi, goã,..
· So saùnh giöõa 2-3 ñoà vaät.
· Cách sử dụng và bảo quản, sắp xếpđồ vật thông dụng (noùn, aùo, giaøy deùp, vôù, toâ, cheùn, muoãng, ca coác, ly aám ,đồ chơi... )
· Phân nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung( màu sắc, chất liệu, công dụng...)

5. Phương tiện giao thông( PTGT):
· Phân biệt một số PTGT: Một số đặc điểm cấu tạo liên quan với công dụng và lợi ích, tốc độ.
· Tai nạn GT. Bé nên và không được làm gì để tránh tai nạn Cách đội,cởi mũ bảo hiểm.
· Nhận biết đèn GT, ý nghĩa của các tín hiệu đèn, một vài biển báo giao thông đơn giản, phân loại theo các dấu hiệu:Cấm-được phép.

6. Động thực vật.
· Đặc điểm cấu tạo đặc biệt của con vật,cây,hoa, quảèliên quan tới vận động, cách kiếm ăn,nhu cầu tồn tại( tự vệ)
· Mối quan hệ giữa động-thực vật: Là thức ăn của nhau, sống dựa vào nhau.
· Điều kiện sống, nơi sống của cây, con èQuan sát cách trồng,chăm sóc, bảo vệ cây, hoa, con vật.Yêu thương thú nuôi, nghe và nhận ra âm thanh khi nó vui, mừng rỡ, buồn,sợ hãi.
· Quá trình phát triển, trưởng thành của cây,hoa,con vật( 3-4 giai đoạn)điều kiện gì để cây-con phát triển tốt.
· So sánh sự đa dạng của cây-con vật è Phân loại con vật theo theo các dấu hiệu như cấu tạo( số chân ,bề mặt da ...) cách vận động( bơi, bay, trườn, đi chạy, nhảy..), thức ăn, nơi sống,...Phân loại cây, hoa, quả theo hình dáng, màu sắc,cấu tạo( có hột-không có hột...)....
· Cách ăn trái cây.Một số cách chế biến thức ăn từ trái cây( nước trái cây-sinh tố).
· Một số lợi ích-tác hại đơn giản, nhìn thấy của động thực vật.

7. môi trường:
· Quan sát dấu hiệu thời tiết( Nắng-mưa-gió-bão, nóng-lạnh)è những thay đổi, ảnh hưởng trong sinh hoạt( người, cây, con vật) và Cảm xúc của bé
· Mùa( mưa-khô): thứ tự, mối quan hệ với thời tiết.
· Mặt trời, mặt trăng với ngày-đêm: Sự khác nhau giữa ngày-đêm (quang cảnh) mối quan hệ với sinh hoạ người, cây, con vật.
· Sự cần thiết của không khí, ánh sáng cho đời sống ( người, cây, con vật).Ánh sang tự nhiên- nhân tạo.Phân biệt tối-sáng.
· Nước: Nước có ở đâu, nước sinh hoạt.Lợi ích( người, cây, con vật).Tác hại.Trạng thái thay đổi của nước( lỏng, cứng,hơi..). đặc điểm ( trong suốt, không màu, mùi) , tính chất (loûng,deã chaûy,hoøa tan ñöôïc muoái, ñöôøng, ñoåi maøu...) Bé có thể làm gì để tiết kiệm nước.
· Ô nhiễm nước(nước sạch-nước bẩn) è Làm gì để bảo vệ nước khỏi sự ô nhiễm
· Đất, đá, sỏi, cát: có ở đâu ,so sánh đặc điểm, tính chất.Ích lợi.Bé có thể chơi gì với sỏi, cát.
· Yêu thiên nhiên, cây cối.

8. Toán:
· Đếm vẹt( theo khả năng).Đếm ở các vị trí, cách xếp khác nhau: dọc,ngang, tròn, lung tung.
· Số thứ tự( phạm vi 5).
· Nhận biết chữ số(theo khả năng).
· Nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Số lượng không phụ thuộc vào vị trí và kích thước.
· Gộp-tách nhóm số lượng theo nhiều cách
· So sánh số lượng và làm quen các từ: nhiều, ít, nhiều hơn, ít hơn, ít nhất, nhiều nhất.
· Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong cuộc sống( số nhà, điện thoại,số anh chị em...).
· Xếp tương ứng cặp có mối liên quan.
· Phân nhóm theo dấu hiệu chung- tìm dấu hiệu chung của nhóm.
· Phát hiện quy tắc xắp xếp và tiếp tục xếp theo quy tắc ấy.
· Tìm chỗ không đúng quy tắc, khiếm khuyết hoặc bất hợp lý.
· Phát hiện và làm theo quy luật đơn giản.
· Xếp theo trình tự hợp lý( 3-4 đối tượng).
· Đo độ dài các vật bằng khác nhau bằng 1 đơn vị đoè So sánh và diễn đạt kết quả.
· Đong-đo thể tích các vật khác nhau bằng 1 đơn vị đoè so sánh, diễn đạt kết quả.
· Tập ước lượng (trọng lượng, kích thước) bằng mắt và tay.
· Nhận biết, so sánh các hình tròn ,vuông,tam giac, chữ nhật sao, tim... .Thấy các hình này trong cuộc sống xung quanh bé.Ứng dụng vào làm các ký hiệu,tạo hình, trang trí.
· Ghép các hình để tạo hình mới.
· Định hướng: Trái-phải, trên dưới, trước sau của 1 vật so với mình và bạn. Xaùc ñònh söï chuyeån ñoäng theo caùc höôùng vaø chieàu töø traùi qua phaûi, treân xuoáng döôùi, tröôùc ra sau.
· Thời gian: phân biệt buổi sang-trưa-chiều-tối.Ứng dụng vào sinh hoạt(xem lịch HĐ, thời tiết....).

NGÔN NGỮ-GIAO TIẾP
1. Nghe hiểu:
· Phân biệt ngữ điệu khác nhau và ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm: vui, buồn, sợ hãi, lo lắng... , mức độ quan trọng của thông điệp).
· Hiểu và thực hiện yêu cầu có 2-3 lời chỉ dẫn liên tiếp.
· Chú ý nghe để ghi nhớ thông tin.
· Hiểu nôi dung chuyện, thơ,hát, đồng dao... phù hợp.
· Nhận biết từ khái quát( thức ăn, đồ chơi..), từ trái nghĩa( hiền lành-độc ác,nóng-lạnh..).
· Văn hoá : chú ý lắng nghe, không ngắt lời, chờ đến lượt mình nói.

2. Nói- diễn đạt:
· Tập phát âm rõ khi nói, đặc biệt âm khó.
· Kể lại 1 sự việc nhìn thấy rõ ràng, dễ hiểu. Nói thành câu trọn vẹn.
· Bắt chước ngữ điệu, nhịp điệu,vần điệu của thơ, đồng giao,ca giao, lời thoại kịch .
· Xử dụng từ biểu cảm, cử chỉ điệu bộ, nét mặt(Gật đầu,bắt tay, cười...)phù hợp khi nói.
· Biết đặt câu hỏi và trả lời đúng, đầy đủ câu hỏi. (Ai,cái gì, như thế nào,để làm gì, có gì giống và khác nhau, tại sao...)
· Kể chuyện sáng tạo: kể theo tranh, về đồ vật yêu thích.
· Kể lại chuyên được nghe .
· Văn hóa nói: lễ phép(thưa, gửi khi xin phép, biết xưng hô,...), mạnh dạn, điều chỉnh giọng phù hợp: không la hét, nói quá to hay lí nhí.Biếtcảm ơn, xin lỗi.Giơ tay trong giờ học khi muốn nói.

3. Moät soá kó naêng trong caùc hoaït ñoäng vaên hoïc:
· kó naêng keå chuyeän dieãn caûm
· kó naêng ñoïc dieãn caûm baøi thô , caâu thoaïi
· kó naêng baét chöôùc vai, lôøi thoaïi, gioïng ñieäu, theå hieän tính caùch, nhaân vaät,...
· kó naêng phoái hôïp trong hoaït ñoäng ñoùng kòch

4. Chuẩn bị cho việc học đoc- viết:
· Tư thế đọc-vẽ: ngồi, cầm bút đúng cách.
· Ham thích đọc sách.
· Nghe đọc sách: nhận biết hướng đọc( tráiè phải, trênè xuống)
· Nhận biết mối quan hệ giữa lời nói và chữ viết: người tacó thể viết y hệt những gì nói,mỗi tiếng tương ứng 1 chữ.
· Nhận biết các ký hiệu, biểu tưởng thông thường trong cuộc sống(nhà VS, lối ra, vào, cầu thang, cấm đi, nguy hiểm,...).
· GV tạo các biểu tượng ký hiệu riêng của trường như: lối lên-xuống cầu thang(mũi tên), hãy im lặng( ngón tay trên miệng), hãy lắng nghe,....
· Nhận ra tên mình trên các đồ dung cá nhân.
· Giả vờ đọc : cầm,lật, biết chỗ bắt đầu- kết thúc, đoán nội dung qua tranh vẽ minh hoạ, biết chỉ vào chữ .
· Nhận biết các bộ phận 1 cuốn sách: bìa sách, trang sách, tên sách,chữ viết, hình ảnh....
· Biết giữ gìn, bảo vệ sách( sửa chữa sách hư hỏng....).Lấy và cất sách đúng nơi quy định.
· Vẽ minh hoạ nội dung chuyện đã nghe.

THỂ CHẤT
1. Dinh dưỡng:(Thực phẩm, ăn, uống)
· Phân biệt các loại thực phẩm khác nhau: rau củ, trái cây, cá,thịt, sữa, gạo, mỳ...
· Tập ăn nhiều loại thực phẩm, món ăn, đặc biệt rau, trái cây, sữa.
· Trẻ biết cần phải uống đủ nước.Liên quan giữa ăn uống và bệnh tật (ăn bẩn, uống nước chưa nấu sôi..... sinh ra các bệnh)
· Cách làm 1 số món ăn, thức uống đơn giản( trình tự, thực phẩm vật liệu, cách làm).
· Biết một số món ăn thông thường của người VN: kho, canh, cháo ,phở, mỳ, hủ tiếu....

2. Vệ sinh:
· Tập kỹ năng VS cá nhân: lau mặt, đánh răng, rửa tay với xà phòng( sau khi đi VS, trước khi ăn, khi bị dơ).
· Biết đi VS khi có nhu cầu.
· Biết xử dụng đúng dụng cụ, thiết bị VS( bàn chải, xà phòng, vòi nước,bồn cầu, khăn giấy..).
· Nhận biết các ký hiệu chỉ dẫn trong nhà VS công cộng.
· Ích lợi của VS cá nhân: tắm, gội,rửa tay...
· Biết giữ gìn VS môi trường( trường lớp,gia đình, cộng đồng): vứt rác đúng chỗ, đi VS đúng chỗ, giật nước bồn cầu,không nhổ bậy,..)
· Kỹ năng và thói quen VS môi trường: Rửa, lau đồ chơi,quét nhặt lá cây, VS vườn cây, tưới cây....
· Trang phục phù hợp thời tiết để giữ gìn sức khỏe.

3. Sức khoẻ:
· Tập các thói quen tốt cho sức khoẻ: Ăn, ngủ, VS, phòng bệnh,vận động: không ăn,uống hàng rong,thức ăn ôi thiu,uống nước đã nấu sôi,..
· Liên quan VS( cá nhân, môi trường) với bệnh tật.
· Nhận biết 1 số biểu hiện của bệnh: sốt, ho, đau bụng, đau đầu,đau răng, tiêu chảy,buồn ói...Nguyên nhân đơn giản( đi nắng không đội nón, cầm thức ăn mà chưa rửa tay.. )-Cách phòng tránh ( uống thuốc, giữ ấm, đeo khẩu trang, mặc phù hợp thời tiết...).
· Ích lợi của cây xanh với sức khoẻ và môi trường.Bảo vệ, giữ gìn MT xanh.

4. An toàn:
· Biết phòng và tránh nơi, tình huống nguy hiểm(lửa,bếp, ao, hồ,ổ điện,ủi đồ, đồ thuỷ tinh vỡ,nơi xe cộ ra vào ,chỗ đầu hẻm, nơi trơn, cầu thang cao, khói thuốc lá, bụi,người lạ rủ đi chơi,...)
· Tránh hành động nguy hiểm( xô đẩy, đánh, cắn, chơi trên đường đi ...), vật dụng không an toàn( dao, vật nhọn, gây cháy...).
· Xử dụng đồ chơi, đồ dùng an toàn: không bỏ hạt, hột nhỏ vào mũi, bưng ghế nhẹ nhàng cẩn thận,...
· Biết làm gì khi gặp nguy hiểm( kêu cứu, chạy khỏi, tránh,...).
· Nhận biết một số ký hiệu, biểu tượng khuyến cáo sự nguy hiểm: cấm, nguy hiểm chết người, chú ý....
· Không thay quần áo trước mặt người khác giới.
· Không chạy xa khỏi tầm nhìn ba mẹ ở nơi công cộng( siêu thị,công viên...).Không đi theo người lạ.

5. Vận động:
· Hít- thở qua trò chơi.
· Rèn luyện các phẩm chất vận động: khéo, thăng bằng,dẻo dai, nhanh nhẹn,tự tin, nhịp nhàng,phối hợp VĐ với nhạc, với tưởng tưởng,phối hợp VĐ nhóm bạn, có tinh thần đồng đội,tuân thủ luật chơi, cổ vũ sôi nổi..)
· Vận động thô:
ü Phát triển cơ bắp: đầu,cổ, mình, tay, chân ....( TD sáng, VĐ theo nhạc,bài tập TD,TCVĐ)
ü Phát triển vận động cơ bản( đi- chạy- nhảy- bật-tung-ném-bắt-bò-trườn-trèo):
Ñi,chaïy thay ñoåi toác ñoä vaø höôùng chuyeån ñoäng theo hieäu leänh, tín hieäu hoaëc yeâu caàu
Ñi caùc kieåu: trong ñöôøng heïp, treân vaùn doác, treân gheá baêng, ñi coù mang vật,...
Baät lieân tuïc veà phía tröôùc
Baät taùch chuïm hai chaân
Nhaûy töø treân cao xuoáng (ñoä saâu 30cm)
Nhaûy loø coø, Nhaûy xa, Nhaûy qua vaät caûn
Tung boùng leân cao vaø baét
Tung baét boùng vôùi ngöôøi ñoái dieän
Ñaäp vaø baét boùng taïi choã
Neùm xa baèng 1 tay, 2 tay
Neùm truùng ñích naèm ngang, ñích thaúng ñöùng
Chuyeàn baét boùng qua ñaàu,qua chaân
Laên boùng baèng hai tay vaø di chuyeån theo boùng
Boø baèng baøn tay vaø baøn chaân
Boø theo ñöôøng zic zac
Boø chui qua coång, qua oáng
Boø coù mang vaät caûn treân löng
Tröôøn keát hôïp treøo leân gheá baêng, treøo qua vaät caûn

Treøo leân xuoáng caàu thang, thang leo
Treøo leân, böôùc xuoáng baäc cao
· Vận động tinh-phối hợp hoạt động mắt-tay: xâu hạt lỗ nhỏ, cài-cởi nút , kéo khoá, vo, miết,vặn,véo, gắn, nối, thắt buộc dây, vẽ, cầm bút, cắt bằng kéo,xắt,xé,dán, lắp ráp, xếp đặt, chồng không đổ, lột vỏ cam, quýt.

THẨM MỸ
1. Cảm nhận và tạo dựng cái đẹp xung quanh:
· Trẻ được sống trong môi trường đẹp: thiên nhiên, sân vườn,cảnh quan, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi.
· Trẻ cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên.Yêu thiên nhiên
· Quan tâm,để ý( quan sát) đến vẻ đẹp của mọi vật xung quanh: mầu sắc, hình dáng, sự hài hòa, tính đa dạng.
· Thể hiện cảm xúc, thái độ hành vi mong muốn tạo ra cái đẹp:xếp đồ gọn gàng, chăm sóc cây hoa, ăn mặc,chải tóc....
· Yêu thích nghệ thuật,âm nhạc, hội họa.

2. Phát triển kỹ năng âm nhạc:
· Nghe-phân biệt âm thanh đa dạng trong thiên nhiên, cuộc sống( gió, mưa, xe cộ, đóng mở cửa, điện thoại, đồng hồ....VD:kết hợp chuyện kể)
· Nghe nhạc: dân ca, nhạc không lời, nhạc cổ điển.Biểu hiện cảm xúc khi nghe: động tác, nét mặt,vận động theo một cách tự nhiên.
ü Vận động theo nhạc: bằng cơ thể( dậm,vỗ, lắc, nhún, nhẩy,uốn lượn, múa, khiêu vũ hiện đại...)
ü với dụng cụ gõ.
· Hát diễn cảm, tự nhiên.
· Văn hóa thưởng thức nghệ thuật: giữ im lặng, vỗ tay tán thưởng, hưởng ứng với người diễn.

3. Phát triển kỹ năng tạo hình:
· Vẽ, trang trí :
o Xử dụng nguyên vật liệu tạo hình đa dạng( màu nước,sáp bút chì, thiên nhiên...)
o Cách xử dụng màu, pha màu từ các màu cơ bản, màu trắng đen.
o Phân biệt sắc thái màu: đậm nhạt,nóng lạnh.
o Tự chọn màu cho nền, hình.
o Bố cục( ước lượng xa-gần, trái-phải, trên-dưới), kích thước, hình dáng, đường nét cân đối.
o Tô màu: Tô đậm nhạt, chọn màu tô.
· Nặn: Chia đất cân đối, vo tròn, bóp,ấn ,ngắt, lăn, lăn dài, uốn cong, miết, gắn,kéo dài , gắn.Đính thêm các chi tiết vào hình nặn.Đặt sản phẩm vững trên bệ.
· Cắt : Tập cầm kéo cắt trên giấy, cắt dọc,thẳng: cắt hình từ băng giấy để tạo hình( vuông, chữ nhật, tam giác...)
· Xé: xé vụn, xé theo đường thẳng, xé tua, dải to- nhỏ, cong, theo hình vẽ sẵn, theo trí tưởng tượng-ước lượng( buồm...)
· Dán: Phết, chấm hồ vừa đủ, dán vào hình nền có sẵn,ước lượng vị trí dán, chọn hình có sẵn để dán thành hình mới, tạo hình( hoa, quả..) từ những mảnh xé.
· Khảm hình từ vỏ trứng...
· Xếp-gấp hình theo mẫu, trí tưởng tượng,...
· Làm đồ chơi.

4. Sáng tạo:
· Sự đa dạng sản phẩm, linh hoạt vận dụng các kỹ năng, màu sắc,bố cục, nguyên vật liệu phong phú.
· Tính độc đáo, khác biệt ( không thông thường)trong tạo hình, âm nhạc.
· Sáng tác vận động, múa, tiết tấu gõ, vẽ theo cảm nhận âm nhạc được nghe.
· Các bài tập phát triển trí tưởng tượng.