THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH
CHĂM SÓC – GIÁO DỤC MỚI
Ths. Trần Thị Thu Hằng
tại trường MNBC Thực hành 19-5, quận 1, tp.HCM
NHỮNG KHÓ KHĂN, LÚNG TÚNG CỦA GIÁO VIÊN:
1. Xây dựng mạng chủ điểm, chủ đề cồng kềnh (2 mạng nội dung và hoạt động) và phức tạp vì nội dung quá rộng.
2. Giữa mạng nội dung và mạng hoạt động không có sự liên kết với nhau.
3. Các hoạt động được xây dựng trên cơ sở từng môn học do đó có sự rời rạc, hoặc có kết hợp thì máy móc.
4. Bỏ lỡ nhiều cơ hội để kết hợp giáo dục những mặt khác.
Bé học được những gì qua việc chọn thực phẩm đủ 4 nhóm dinh dưỡng?
1/ Dựa trên quan điểm đổi mới đồng bộ về:
Mục tiêu GD Quốc gia
Nội dung chương trình GD
Phương pháp GD
Hình thức tổ chức các hoạt động GD
Điều kiện thực hiện chương trình
Cách đánh giá trẻ.
Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục theo chương trình mới:
2/ Dựa trên công cụ sơ đồ mạng:
Theo hướng dẫn trong chương trình đổi mới.
Theo bản đồ tư duy.
(Tài liệu: “Lập bản đồ tư duy” – T.giả: Tony Buzan)
CÁCH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ :
Lập mạng chủ đề
Gồm 2 việc
Lập kế hoạch ngày
Việc 1: LẬP MẠNG CHỦ ĐỀ
Chọn chủ đề GD:
+ Không lập mạng chi tiết cả chủ điểm.
+ Chỉ chọn 1 vấn đề nhỏ, xuất phát từ:
- Tình huống GD
- Ý tưởng dạy học
- Nhu cầu tìm hiểu của trẻ.
Xác định mục tiêu GD của chủ đề:
+ Dựa vào mục tiêu chung của chương trình GD theo từng độ tuổi.
+ Dựa vào mục đích dạy học của GV.
+ Dựa vào nhu cầu và khả năng của trẻ. (xuất phát từ nhu cầu thực tiễn).
Có 3 cách lập chủ đề:
Cách 1: theo tình huống GD (vấn đề GD).
Cách 2: theo một sự kiện.
Cách 3: theo kỹ năng
( Nhấn Download để lấy tập tin chi tiết )